Sốt phát ban đỏ ngứa là tình trạng da liễu do nhiều nguyên nhân nên khó nhận ra vấn đề đang mắc phải. Nếu không biết rõ về bệnh sẽ làm cho việc chữa trị nổi phát ban đỏ ngứa trở nên khó khăn hơn. Để hiểu rõ về sốt phát ban đỏ ngứa hãy cùng tham khảo thông tin sau đây.
Triệu trứng phát ban đỏ trên da là hiện tượng da biến đổi về màu sắc và kết cấu. Bề mặt da trở nên mấp mô với nhiều nốt mẩn đỏ, bong tróc, có thể gây ngứa hoặc không. Biểu hiện nổi ban đỏ trên da có thể do nhiều nguyên nhân khác nhau. Các nguyên nhan khác nhau, người bệnh sẽ có những triệu chứng bệnh phát ban đỏ cụ thể.
Bệnh phát ban đỏ nếu không được chữa bệnh đúng cách có thể biến chứng, dễ nhiễm trùng. Tổn thương trên nề mặt da lâu dài sẽ làm biến dạng da và để lại sẹo.
Bệnh này có thể xảy ra do nhiều nguyên nhân khác nhau. Những lý do thường gặp nhất dẫn tới phát ban đỏ ở da là:
Ngứa phát ban đỏ xuất hiện do nhiều nguyên nhân khác nhau:
- Viêm da do tiếp xúc: Bè mặt da bị nổi ban đỏ khi tiếp xúc với các chất lạ hoặc yếu tố dễ gây kích ứng da. Những hoạt chất này có thể là hóa chất, chất độc hại, lông thú, kim loại…
- Phát ban do dị ứng với các thành phần của thực phẩm.
- Nhiễm vi khuẩn, virus, ký sinh trùng cũng là nguyên nhân dẫn đến phát ban đỏ trên da.
- Mắc bệnh tự miễn như lupus ban đỏ.
- Do các bệnh lý ngoài da: Chàm, vảy nến, mề đay, thủy đậu, ghẻ…
- Các lý do khác: Tâm lý bất ổn, Côn trùng đốt, Các bệnh liên quan đến hệ thống miễn dịch như HIV…
Đây là bệnh hay gặp ở trẻ em, thậm chí là trẻ sơ sinh do nhiễm virus Parvovirus B19. Nếu mắc bệnh trẻ có các biểu hiện như:
- Trẻ em phát ban đỏ sau 3 ngày sốt.
- Nốt ban có thể là điểm hoặc những mảng nhỏ màu hồng. Xung quanh những vết ban có quầng trắng.
- Ban thường phát ở ngực, sau lưng, bụng rồi lan đến cổ, canh tay, chân và mặt.
- Hai má của bé sưng lên, đỏ ửng.
- Bên cạnh đó người bệnh có cảm giác mệt mỏi, khó chịu, tiêu chảy nhẹ…
Bệnh phát ban đỏ có thể tự biến nhất nhờ hệ miễn dịch. Tuy nhiên nếu bị sốt cao, bệnh nhân nên dùng paracetamol để giảm sốt. Bệnh nhân nên đến gặp bác sĩ để được hỗ trợ sớm.
>>> Xem ngay: Cách giảm ngứa phát ban không phải ai cũng biết?
Để phòng tránh da bị phát ban, bạn cần chú ý những biện pháp phòng tránh sau:
Bạn nên vệ sinh cơ thể sạch sẽ thường xuyên nhằm hạn chế các tác nhân có hại tấn công da.
Bạn nên tránh xa những người mắc bệnh có nguy cơ lây lan.
Bạn nên tránh tiếp xúc với những yếu tố dễ gây dị ứng: hóa chất, thực phẩm, mỹ phẩm, khói bụi…
Bôi kem dưỡng ẩm thường ngày để tạo ẩm và duy trì độ ẩm cần thiết cho da.
Nên tiêm phòng cho trẻ phòng chống những căn bệnh gây phát ban trên da.
Sắp xếp chế độ ăn uống khoa học nhằm cung cấp đủ năng lượng và dưỡng chất cho cơ thể. Nên bổ sung nhiều rau xanh và trái cây, đây là nguồn cung cấp vitamin và khoáng chất tốt cho sức đề kháng.
Tập thể dục hang ngày nhằm giúp cơ thể tăng cường trao đổi chất, tăng sức đề kháng và giúp tinh thần thoải mái.
Đi khám bệnh định kỳ theo năm để tầm soát bệnh và chữa bệnh bệnh sớm.
Phát ban đỏ là dấu hiệu của nhiều bệnh lý nghiêm trọng. Vì vậy nếu nhận thấy nổi mẩn đỏ kéo dài kèm theo các triệu chứng bất thường khác, bạn cần sớm đi khám bệnh. Mỗi nguyên nhân dẫn tới phát ban trên da đều được chữa bệnh theo những cách cụ thể. Điều quan trọng là xác định đúng nguyên nhân và chữa trị theo đúng chỉ dẫn của bác sĩ.
>>> Chia sẻ: Cách hạn chế khi bị phát ban và ngứa sau sốt xuất huyết