Mụn nhọt độc là những loại mụn nhọt mà khi bạn nặn hoặc xờ vào sẽ để lại sẹo hoặc thậm chí có thể gây nguy hiểm đến tính mạng của bạn. Bởi vậy những loại mụn này bạn tuyệt đối không được nặn nhé.
Mụn đinh râu:Mụn đinh râunếu không được xử lý kịp thì bạn có thể sẽ bị nhiễm trùng và từ vong ngay lập tức. Mụn đinh râu là loại mụn rất độc và nguy hiểm, tùy tiện nặn có thể khiến vi khuẩn xâm nhập vào hệ thống tĩnh mạch, gây nhiễm trùng máu. Khi bị mọc mụn đinh râu bạn nên vệ sinh sát trùng bằng cồn, sau đó tới ngay phòng khám gần nhất để chữa bệnh nhé.
Mụn thịt: Mụn thịt tưởng chứng như vô hại nhưng nếu bạn táy máy nặn chúng thì cực kì nguy hiểm đó nha. Mụn thịtsẽ làm gây hại đến da mặt và có thể khiến chúng lan rộng hơn. Mụn thịt là các nang mụn chứa keratin, lành tính và xuất hiện theo đám. Nếu bạn bị mụn thịt, bạn cần tìm hiểu nguyên nhân gây ra chúng và đến các cơ sở y tế để được tư vấn chữa bệnh đúng cách.
Mụn ở khóe mắt: Mụn ở khóe mắt cũng rất nhiều người bị, khi bị mụn ở khóe mắt bạn nên đến cơ sở y tết gần nhất để bác sĩ xác định xem đây là loại mụn gì để chữa kịp thời. Mụn mọc ở khóe mắt là khu có các huyệt đạo quan trọng. Nếu phương pháp chữa bệnh không đúng cách có thể gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khỏe nếu tác động phải những huyệt đạo này gây nguy hiểm
Mụn đầu đen: Mụn đầu đen hay xuất hiện ở vùng chữ T, rất phổ biến. Bởi vậy nhiều người hay có thói quen tự nặn mụn đầu đen sẽ gây tổn thương cấu trúc da, tạo điều kiện cho vi khuẩn xâm nhập. Nếu bạn nặn ngay khi mụn vừa xuất hiện còn làm sót lại một phần mụn sâu trong nang lông. Để không gây nhiễm trùng bạn cần đợi mụn chin và nặn.
Mụn ở chóp mũi, môi: Bạn nên sát trùng vết mụn cẩn thận trước khi nặn hoặc chờ những nốt mụn tự vỡ ra và vệ sinh lại theo hướng dẫn của bác sĩ.Những loại mụn ở chóp mũi, môi thực chất không quá nguy hiểm, tuy nhiên, chúng lại mọc ở những vị trí có huyệt đạo quan trọng và có thể gây ảnh hưởng đến toàn bộ cơ thể. Ở những khu vực này, bạn nên thận trọng khi xử lí mụn.
Chính vì vậy mà mụn nhọt độc khá nguy hiểm cần phải được trị kịp thời để không gây ảnh hưởng đến sức khỏe của chính bạn.
>>> Xem ngay: Cách chữa Mụn nhọt trên da đầu theo dân gian khỏi ngay
U nhọt hành sốt là bệnh nhiễm trùng ngoài da do nang lông bị bít tắc và gây viêm. Triệu trứnghiện bằng những mụn mủ dưới da nhỏ hoặc có khi rất to, sưng đỏ và rất đau. Người mắc bệnh u nhọt thường không sốt, khi có sốt cao thì có thể bệnh đã diễn tiến nặng gây nhiễm trùng huyết. Nhiều khi bệnh có thể tự giới hạn và tự khỏi khi mụn nhọt bị vỡ mủ, thời gian này kéo dài khoảng một đến hai tuần. Bên cạnhd dó, nếu như mắc phải vi khuẩn độc lực cao hoặc người bệnh có cơ địa suy giảm miễn dịch, bệnh có thể gây tử vong.
Những thông tin được cung cấp không thể thay thế cho lời khuyên của các bác sĩ. Hãy luôn tham khảo ý kiến bác sĩ.
Có các phương pháp chữa bệnh dùng để điều trị u nhọt mà bạn có thể nghĩ tới, chẳng hạn như:
Bạn dùng băng gạc ẩm đắp lên vùng u nhọt từ 3-4 lần mỗi ngày, mỗi lần 20 phút sẽ giúp tạo cảm giác dễ chịu, làm miệng vết nhọt khô lại và nổi lên trên nếu u nhọt nằm sâu dưới da.
Bác sĩ có thể xẻ u nhọt hành sốt và hút mủ khi vùng da bị tổn thương trở nên mỏng và phần dưới da đã mềm. Mụn nhọt vẫn có khả năng tự lặn sau 10 đến 20 ngày. Nhưng nếu được chữa bệnh, bệnh sẽ bình phục nhanh hơn và giảm bớt các triệu chứng nghiêm trọng. Bác sĩ có thể kê đơn có kháng sinh cho các trường hợp nhiễm trùng nặng hay tái phát.Mụn
Các nhọt mới sẽ hình thành nếu như mủ từ vết hở của u nhọt trước làm nhiễm trùng vùng da ở gần đó.
>>> Hỏi - đáp: Tiêu ban thủy trị mụn có tốt thật không?